Nguyên nhân khiếm khuyết tim bẩm sinh
Mặc dù nhiều nhà nghiên cứu vẫn chưa biết chắc vì sao tim của một bào thai phát triển bất thường nhưng di truyền và môi trường có thể làm tăng nguy cơ dị tật tim bẩm sinh.
Di truyền và sức khỏe của mẹ
Nghiên cứu cho thấy, đột biến gene có thể gây dị tật tim hoặc dị tật tim cô lập (chỉ khiếm khuyết ở tim, không kèm theo bất kỳ khuyết tật nào khác). Nếu mẹ có bệnh mãn tính (như tiểu đường), cần được kiểm soát lượng đường trong máu trước và trong thời kỳ mang thai để giảm tác động xấu đến bào thai.
Khuyết tật tim có thể ảnh hưởng đến 30% các bé bị rối loạn nhiễm sắc thể khác như hội chứng Down hoặc hội chứng Turner.
Yếu tố môi trường
Nếu trong 3 tháng đầu mang thai, người mẹ mắc Rubella (sởi Đức) thì nguy cơ khuyết tật tim bẩm sinh sẽ tăng lên. Các yếu tố ở môi trường cũng có thể làm tăng tỷ lệ mắc khuyết tật tim ở bào thai là tiếp xúc với hóa chất công nghiệp, uống rượu, dùng chất gây nghiện như cocain, nhiễm virus cúm khi mang thai.
Thuốc
Phụ nữ chuẩn bị mang thai và đang mang thai nên thận trọng với các loại thuốc, kể cả thuốc thảo dược. Hãy trao đổi với bác sĩ những loại thuốc bạn dùng để đảm bảo chúng không gây khiếm khuyết tim cho bào thai.
Một số thuốc có thể làm tăng dị tật tim bẩm sinh là kháng sinh điều trị nhiễm trùng đường tiểu dùng trong 3 tháng đầu của thai kỳ; thuốc chống động kinh; các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng thuốc isotretinoin (điều trị mụn) và các loại thuốc chữa chứng rối loạn da có thể làm tăng tỷ lệ dị tật tim cho con.
Nội dung cùng danh mục-
Cách chăm sóc trẻ bị tim bẩm sinh
-
Cách nhận biết trẻ bị tật tim bẩm sinh
-
Nguyên nhân tim bẩm sinh ở trẻ em
-
Mẹ hút thuốc, con dễ bị tim bẩm sinh
-
Di tật bẩm sinh ở trẻ và cách ngăn ngừa
-
Tật tim bẩm sinh ở trẻ
-
Thời tiết thay đổi: Bệnh hô hấp của trẻ vào mùa
-
Phòng ngừa các bệnh hô hấp cho trẻ bằng cách nào?
-
Biến chứng của viêm đường hô hấp trên
-
Phòng bệnh viêm đường hô hấp cho trẻ
-
Phòng bệnh viêm phổi trong mùa hè cho trẻ em
-
Viêm phổi ở trẻ em: cách nhận biết và xử trí tại nhà
-
Thở nhanh – Dấu hiệu trẻ bị viêm phổi
-
Xác định trẻ bị viêm phổi bằng cách nào?
-
Đừng để trẻ mắc viêm phổi
-
Đánh răng đẩy lùi bệnh viêm phổi
-
Bệnh thủy đậu: Những điều cần biết
-
Triệu chứng của bệnh thủy đậu
-
Bệnh thủy đậu và cách xử trí
-
5 ngộ nhận về bệnh thủy đậu

Mặc dù nhiều nhà nghiên cứu vẫn chưa biết chắc vì sao tim của một bào thai phát triển bất thường nhưng di truyền và môi trường có thể làm tăng nguy cơ dị tật tim bẩm sinh.
Di truyền và sức khỏe của mẹ
Nghiên cứu cho thấy, đột biến gene có thể gây dị tật tim hoặc dị tật tim cô lập (chỉ khiếm khuyết ở tim, không kèm theo bất kỳ khuyết tật nào khác). Nếu mẹ có bệnh mãn tính (như tiểu đường), cần được kiểm soát lượng đường trong máu trước và trong thời kỳ mang thai để giảm tác động xấu đến bào thai.
Khuyết tật tim có thể ảnh hưởng đến 30% các bé bị rối loạn nhiễm sắc thể khác như hội chứng Down hoặc hội chứng Turner.
Yếu tố môi trường
Nếu trong 3 tháng đầu mang thai, người mẹ mắc Rubella (sởi Đức) thì nguy cơ khuyết tật tim bẩm sinh sẽ tăng lên. Các yếu tố ở môi trường cũng có thể làm tăng tỷ lệ mắc khuyết tật tim ở bào thai là tiếp xúc với hóa chất công nghiệp, uống rượu, dùng chất gây nghiện như cocain, nhiễm virus cúm khi mang thai.
Thuốc
Phụ nữ chuẩn bị mang thai và đang mang thai nên thận trọng với các loại thuốc, kể cả thuốc thảo dược. Hãy trao đổi với bác sĩ những loại thuốc bạn dùng để đảm bảo chúng không gây khiếm khuyết tim cho bào thai.
Một số thuốc có thể làm tăng dị tật tim bẩm sinh là kháng sinh điều trị nhiễm trùng đường tiểu dùng trong 3 tháng đầu của thai kỳ; thuốc chống động kinh; các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng thuốc isotretinoin (điều trị mụn) và các loại thuốc chữa chứng rối loạn da có thể làm tăng tỷ lệ dị tật tim cho con.
- Cách chăm sóc trẻ bị tim bẩm sinh
- Cách nhận biết trẻ bị tật tim bẩm sinh
- Nguyên nhân tim bẩm sinh ở trẻ em
- Mẹ hút thuốc, con dễ bị tim bẩm sinh
- Di tật bẩm sinh ở trẻ và cách ngăn ngừa
- Tật tim bẩm sinh ở trẻ
- Thời tiết thay đổi: Bệnh hô hấp của trẻ vào mùa
- Phòng ngừa các bệnh hô hấp cho trẻ bằng cách nào?
- Biến chứng của viêm đường hô hấp trên
- Phòng bệnh viêm đường hô hấp cho trẻ
- Phòng bệnh viêm phổi trong mùa hè cho trẻ em
- Viêm phổi ở trẻ em: cách nhận biết và xử trí tại nhà
- Thở nhanh – Dấu hiệu trẻ bị viêm phổi
- Xác định trẻ bị viêm phổi bằng cách nào?
- Đừng để trẻ mắc viêm phổi
- Đánh răng đẩy lùi bệnh viêm phổi
- Bệnh thủy đậu: Những điều cần biết
- Triệu chứng của bệnh thủy đậu
- Bệnh thủy đậu và cách xử trí
- 5 ngộ nhận về bệnh thủy đậu